• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu tại Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365116117

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Tại sao?

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Tại sao?
Điểm trung bình: 4.8 / 5 ( 24 lượt đánh giá )
Cập nhật: 2022-11-23 13:37:37

Bệnh lậu là một trong những bệnh khó chữa trị triệt để và rất dễ lây truyền, có rât nhiều con đường lây truyền bệnh lậu tuy nhiên có nhiều câu hỏi đặt ra mà vẫn chưa có câu trả lời dõ dàng trong đó bệnh lậu có lây truyền qua đường miệng không? tại sao? là một câu hỏi như thế. Bài viết hôm nay các bác sĩ phòng khám nam khoa Thái Hà sẽ giải đáp những thắc mắc này cho bạn.

Tại sao bệnh lậu lại lây qua đường miệng?

Bệnh lậu nguyên nhân do đâu?

Bệnh lậu là một bệnh xã hội do song cầu khuẩn có tên khoa học là Neisseria gonorrheae gây ra. Các song cầu khuẩn này sau khi xâm nhập vào cơ thể người trong khỏang từ 2-10 ngày sẽ phát bệnh.

Song cầu khuẩn là một chủng loại virus lây chủ yếu qua đường tình dục ngoài ra còn lây qua đường truyền máu, lây từ mẹ xang con hay lây qua việc sử dụng chung kim tiêm. Khi đã nhiễm phải virus này thì bệnh nhân sẽ bị nhiễm bệnh lậu và rất khó để loại bỏ virus này ra khỏi cơ thể.

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Bệnh lậu hoàn toàn có thể lây qua đường miệng, thực tế đã cho thấy rất nhiều bạn đến với Phòng khám nam khoa Thái Hà không hiểu nguyên nhân mình bị bệnh lậu do đâu vì hoàn toàn không biết bệnh lậu cũng có thể lây qua đường miệng.

Tại sao bệnh lậu lây qua đường miệng?

Miệng là bộ phận rất yếu ớt có môi trường thuận lợi để các song cầu khuẩn pháp triển, khi miệng của bạn có những vết xước nhỏ hay bị chảy máu chân răng sẽ dễ dàng bị lây bệnh lậu nếu:

Có quan hệ tình dục bằng miệng với người mắc bệnh lậu: Khi quan hệ tình dục bằng miệng với người mắc bệnh lậu thì các song cầu khuẩn bệnh lậu có lẫn trong tinh dịch hay các dịch nhầy sẽ theo đường miệng xâm nhập vào cơ thể qua các vết xước và theo tuyến nước bọt đi vào cơ thể dẫn đến bện lậu.

Hôn nhau: Khi hôn nhau các tuyến nước bọt được trao đổi cho nhau đồng thời các song cầu khuẩn sẽ theo đó mà xâm nhập vào các vết xước trong khoang miệng việc chảy máu ở chân răng lẫn vào máu và truyền đi khắp cơ thể.

Sử dụng chung bàn chải răng: Khi sử dụng chung bàn trải răng hay các dụng cụ vệ sinh răng miệng với người bị bệnh thì các song cầu khuẩn cũng có thể xâm nhập được vào cơ thể do.

Để phòng chống bệnh lậu lây qua đường miệng phải làm gì?

Phòng chống bệnh lậu lây qua đường miệng các bạn cần chú ý các điều sau:

Tìm hiểu và có kiến thức về bệnh lậu các con đường lây truyền bệnh lậu

Không quan hệ tình dục bằng đường miệng với người mắc bệnh lậu

Không hôn người bị bệnh lậu

Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh lậu như bàn chải răng, cốc chén hay khăn mặt…

Hy vọng những chia sẻ của các bác sĩ phòng khám nam khoa Thái Hà sẽ giúp các bạn hiểu hơn về căn bệnh này. Nếu có những thắc mắc hay cần tư vấn chữa trị hãy gọi ngay cho chúng tôi theo theo đường dây nóng 0365.116.117 hoặc đến tại phòng khám nam khoa Thái Hà địa chỉ số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội các bác sĩ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám