• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu tại Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365116117

Bệnh lậu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh

Bệnh lậu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh
Điểm trung bình: 4.2 / 5 ( 40 lượt đánh giá )
Cập nhật: 2022-11-23 14:52:03

Cùng với bệnh sùi mào gà, bệnh giang mai, bệnh lậu là một trong những bệnh nam giới thường xuyên gặp phải, và lây lan với tốc độ rất nhanh thông qua nhiều con đường mà chủ yếu là đường tình dục. Để giúp các bạn hiểu dõ hơn về bệnh lậu ở nam giới bài viết ngày hôm nay sẽ trả lời cho các bạn hai câu hỏi lớn Bệnh lậu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh bệnh?

Bệnh lậu là gì?

Bệnh lậu là bệnh do song cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrheae gây ra, bệnh xuất hiện ở cả nam giới lẫn nữ giới và gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng cho người bị bệnh. Bệnh lậu được xếp vào một trong những bệnh xã hội nguy hiểm hiện nay.

Bệnh lậu là gì?

Hình ảnh bệnh lậu do vi khuẩn Neisseria gonorrheae gây nên

Vi khuẩn lậu sau khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh sẽ nhanh chóng gây ra các bệnh nguy hiểm khác như: viêm tuyến tiền liệt, chít hẹp niệu đạo ở nam, ứ mủ, viêm tinh hoàn, viêm buồng trứng, viêm tử cung ở nữ... Đặc biệt là tình trạng vô sinh ở cả nam lẫn nữ. Rất nhiều trường hợp không thể có con được do bị lậu.

Nguyên nhân gây ra bệnh lậu ở nam và nữ giới?

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lậu, bài viết này sẽ tổng hợp các nguyên nhân chính gây ra bệnh lậu mà các bạn thường mắc phải:

Do quan hệ tình dục với người mắc lậu vi khuẩn lậu: Nam giới khi có quan hệ tình dục với người mắc bệnh lậu đều bị nhiễm vi khuẩn bệnh lậu, kể cả khi họ quan hệ bằng đường miệng hay quan hệ qua hậu môn. Việc nam giới thường xuyên có quan hệ ngoài luồng với phụ nữ khiến cho tỉ lệ mắc bệnh lậu cao hơn rất nhiều.

Do chuyền máu: Khi chuyền máu cho ai hoặc nhận máu từ một người khác phải đảm bảo người đó không được mắc các bệnh chuyền nhiễm, có rất nhiều trường hợp khi chuyền máu, máu được chuyền từ người mắc bệnh lậu khiến cho vi khuẩn lậu theo đường máu truyền sang cơ thể người kia. Hoặc trong trường hợp người khỏe chuyền máu trực tiếp cho người mắc bệnh lậu, máu được trao đổi trực tiếp làm cho vi khẩn lậu dễ dàng xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh.

Do lây từ mẹ sang con: Mẹ mắc bệnh lậu khi mang thai sẽ truyền sang con, con sinh ra đã mang trong mình vi khuẩn bệnh lậu, con sinh ra thường bị khuyết tật, sức khỏe yếu thậm trí nếu người mẹ mắc bệnh lậu trong thời gian mang thai dài còn có thể làm thai bị chết lưu, sinh non, hay sảy thai… Nhưỡng người mắc bệnh lậu tuyệt đối không nên có thai.

Lây truyền qua các vết trầy xước: Vi khuẩn lậu có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua các vết trầy xước trên cơ thể, nếu bạn vô tình làm vết xước của mình chạm phải những vật dụng hay máu của người bị bệnh vi khuẩn lậu sẽ xâm nhập theo vết xước đi vào cơ thể bạn và gây bệnh.

Do sức đề kháng trong cơ thể yếu: Người có sức khỏe yếu, hệ miễn dịch kém thường là những người dễ dàng bị lây bệnh hơn những người khỏe mạnh, sức đề kháng tốt.

Các triệu chứng, biểu hiện khi mắc bệnh lậu

Bệnh lậu là một bệnh được lây chủ yếu qua đường tình dục chúng do các song cầu khuẩn Neisseria gonorrhea xâm nhập vào cơ thể gây ra. Các biểu hiện của bệnh lậu thường xuất hiện sau 2-9 ngày khi các song cầu khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

Đầu tiên bệnh lậu sẽ có các biểu hiện như tiểu buốt, tiểu rắt phần niệu đạo đau sưng đỏ sau đó sẽ xuất hiện các biểu hiện khác như tiểu ra máu xuất hiện các giọt dịch mủ màu xanh hoặc vàng vào sáng sớm ở niệu đạo. Cụ thể:

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới:

  • Đi tiểu tiện có cảm giác nóng rát, tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu hoặc nước tiểu màu đục, tanh
  • Viêm nhiễm niệu đạo: tiết dịch mủ màu trắng, vàng hoặc xanh ở dương vật, lỗ sáo nổi mẩn sưng đỏ ngứa ngáy rất khó chịu
  • Sưng và đau bừu tinh hoàn, đau buốt sống lưng
  • Cảm thấy đau buốt mỗi lần dương vật cương dương khi quan hệ, xuất tinh ra máu
  • Suy giảm sức khỏe, cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, uể oải, sốt và nổi hạch bẹn.

Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới:

  • Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, màu nước tiểu có màu đục. Mỗi lần đi tiểu rất ít và tia nước tiểu yếu
  • Có mủ chạy từ niệu đạo cổ tử cung, tiết dịch màu nâu đậm hoặc xanh gây mùi hôi, tanh
  • Viêm ống dẫn chứng, viêm vùng chậu, đau tức bụng dưới, cổ tử cung sưng tấy đỏ....
  • Rối loạn kinh nguyệt, khí hư ra nhiều bất thường, có mùi hôi.
  • Ngứa ngáy vùng kín, đau rát khi làm chuyện ấy...

Một số hình ảnh bệnh lậu ở cơ quan sinh dục và trên mắt trẻ nhỏ:

bệnh lậu là gì

Biến chứng để lại ở người mắc bệnh lậu

Các biến chứng để lại của bệnh lậu gây ra rất nguy hiểm nếu chúng ta không chữa trị kịp thời. Các biến chứng này thường xuất hiện ở giai đoạn cuối khi bệnh lậu chuyển sang giai đoạn mãn tính. Các biến chứng để lại của bệnh lậu có thể là:

  • Gây ra bệnh viêm nhiễm do các song cầu khuẩn bệnh lậu phát triển thường kèm theo các khuẩn khác như Chlamidia, Trichomonas, Candida… gây viêm vùng chậu, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm tử cung, viêm buồng trứng, viêm tinh hoàn, ung thư tinh hoàn…
  • Gây vô sinh ở cả nam và nữ, đối với phụ nữ đang có thai mà mắc bệnh lậu rất nguy hiểm, thai phụ rất dễ sảy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc con sinh ra sẽ bị bệnh lậu bẩm sinh
  • Nếu bệnh lậu ở miệng sẽ gây viêm nhiễm lở loét miệng là nguyên nhân gây ung thư vòm họng
  • Bệnh lậu ở mắt sẽ làm thị lực của bệnh nhân yếu dần đi và gây mù lòa
  • Khi các vi khuẩn bệnh lậu xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương chúng gây ra các hậu quả nghiêm trọng khiến bệnh nhân bị rối loạn ý thức không kiểm soát được các hành động của mình.
  • Biến chứng của bệnh lậu bao gồm cả các vết loét chúng khô miệng tím và để lại vô số các vết sẹo trên cơ thể bệnh nhân khiến cơ thể bệnh nhân bị biến dạng xấu xí

Phòng chống bệnh lậu như thế nào?

Nếu bạn đang mắc bệnh lậu thì hãy thực hiện chữa trị bệnh lậu càng sớm càng tốt tuyệt đối không để bệnh nặng mới chữa trị vì khi này bệnh đã gây ra các biến chứng. Thực hiện chữa trị theo hướng dẫn của các bác sĩ, không tự ý mua thuốc để uống hay ngừng uống thuốc khi các biểu hiện của bệnh vừa mới hết vì rất có thể các song cầu khuẩn chưa bị tiêu diệt hoàn toàn mà chỉ bị yếu đi do tác dụng của thuốc.

Nếu các bạn chưa mắc bệnh lậu hãy thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh lậu thật tốt như không quan hệ tình dục bừa bãi, không truyền máu nếu không rõ nguồn máu đảm bảo an toàn, không dùng chung các đồ dùng cá nhân, không tiếp xúc với bệnh nhân khi cơ thể có vết thương hở hay vết xước dù nhỏ, không nên có các cử chỉ thân mật như ôm, hôn bệnh nhân bị lậu..

Qua bài viết này chắc hẳn các bạn đã biết thêm về "Bệnh lậu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh bệnh?" để có cách phòng chống hiệu quả . phòng khám nam khoa Thái Hà với trang thiết bị máy móc hiện đại, bác sĩ giàu kinh nghiệm sẽ giúp các bạn sớm phát hiện và chữa trị bệnh lậu kịp thời. Nếu có thắc mắc hay cần tư vấn gì thêm hãy gọi theo số điện thoại 0365.116.117 hặc chat trực tiếp cho chúng tôi, các bác sĩ và chuyên gia về bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa luôn sẵn lòng giúp bạn.

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám