Hiện nay, rất nhiều người mắc bệnh giang mai có tâm lý ngại đi khám chữa bệnh nên đã tự ý mua thuốc về điều trị. Điều này rất nguy hiểm vì nếu người bệnh không uống đúng thuốc hoặc uống thuốc không rõ nguồn gốc sẽ khiến cho bệnh ngày càng nặng hơn gây khó khăn cho việc điều trị. Vậy điều trị bệnh giang mai bằng cách nào? Để giúp bạn trả lời câu hỏi này, sau đây các bác sĩ Phòng khám Thái Hà sẽ giới thiệu về cách chữa trị căn bệnh nguy hiểm này.
Có thể bạn quan tâm:
- Nguyên nhân bị bệnh giang mai
- Dấu hiệu bệnh giang mai bạn nên tìm hiểu
- Tìm hiểu về bệnh giang mai qua các giai đoạn
- Hình ảnh bệnh giang mai
Trước tiên, bạn cần phải hiểu bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai là bệnh do một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum (hay còn gọi là xoắn khuẩn giang mai). Bệnh có tính lây nhiễm rất cao và sẽ phát triển trong cơ thể người bệnh suốt đời nếu không được điều trị kịp thời.
Căn cứ vào mức độ bệnh, người ta chia bệnh thành 3 giai đoạn: giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn 3 và ở mỗi một giai đoạn lại có những biểu hiện rất khác nhau. Cụ thể như:
Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này, bệnh giang mai thường có biểu hiện sau khi lây nhiễm bệnh từ 3 – 5 tuần với những biểu hiện chủ yếu là: xuất hiện những vết loét có hình tròn (săng giang mai), có màu đỏ và hơi rắn, không ngứa, không đau, không có mủ, kèm theo hiện tượng nổi hạch ở bẹn.
Giai đoạn 2: Giai đoạn này thường xảy ra sau 4 đến 10 tuần khi giai đoạn 1 chấm dứt. Lúc này người bệnh sẽ có các biểu hiện như: đau đầu, sốt, đau các khớp cơ, toàn thân nổi ban đỏ, có vảy và nổi hạch bẹn to. Thời gian này, săng giang mai vẫn tiếp tục phát triển nhưng không kết mảng và không gây đau.
Giai đoạn 3: Bệnh giang mai giai đoạn 3 thường xảy ra khoảng 3 – 15 năm sau khi giai đoạn 1 kết thúc. Xoắn khuẩn giang mai đã tấn công vào sâu bên trong cơ thể, người bệnh sẽ gặp phải các vấn đề về tim mạch, thần kinh…, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả
Các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám nam khoa Thái Hà cho biết, có nhiều phương pháp điều trị bệnh giang mai nhưng phổ biến là dùng thuốc kháng sinh để ức chế xoắn khuẩn giang mai phát triển. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả điều trị người bệnh cần phải tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ điều trị về việc uống loại thuốc nào, liều lượng ra sao.
Các bác sĩ cũng cho biết thêm, quá trình điều trị bệnh giang mai được thực hiện qua 4 bước sau:
Xét nghiệm: Các bác sĩ sẽ dùng các thiết bị y tế hiện đại để xét nghiệm nên tình trạng của bệnh sẽ được chuẩn đoán một cách chính xác , từ đó căn cứ vào tình trạng bệnh cụ thể của từng trường hợp bệnh nhân để có cách chữa trị tốt .
Khống chế xoắn khuẩn: Bác sĩ điều trị sẽ khống chế xoắn khuẩn giang mai bằng cách phá hủy cấu trúc gene, khiến cho vi khuẩn không thể tái sinh, đồng thời ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
Diệt khuẩn: Đây là giai đoạn dùng thuốc tác động trực tiếp lên vùng bị nhiễm bệnh.
Miễn dịch: Đây là phương pháp tăng cường miễn dịch cho cơ thể, tái tạo lại những tế bào bị tổn thương, hồi phục tế bào tốt và tiêu diệt tận gốc xoắn khuẩn gây bệnh.
Lưu ý: Nếu bạn đã quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh thì nguy cơ mắc bệnh giang mai là rất cao. Vì vậy, khi phát hiện những triệu chứng của bệnh bạn hãy nhờ tới sự can thiệp của các y bác sĩ, tránh để bệnh kéo dài.
Giang mai là một căn bệnh phức tạp nên thời gian chữa trị bệnh kéo dài nên đòi hỏi người bệnh cần phải kiên nhẫn. Điều quan trọng là người bệnh phải phát hiện bệnh giang mai càng sớm càng tốt, có như vậy mới rút ngắn được thời gian điều trị cũng như tránh được những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa phòng khám Thái Hà về “Cách điều trị bệnh giang mai”. Nếu bạn còn có thắc mắc hoặc muốn tìm hiểu thêm về bệnh giang mai, hãy gọi đến hottline 0365.116.117 để được tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí.